Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
Pha lê - 22/01/2025 11:21 Ý bóng đá trực tiếp hôm naybóng đá trực tiếp hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
[Infographic] Nhìn lại thăng trầm trong năm 2016 của TLBB 3D Mobile
2025-01-23 12:08
-
Quảng Ninh lên kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học công nghệ
2025-01-23 12:07
-
Nấu cỗ cưới cạnh chuồng gà khiến 48 người ngộ độc: Chủ cơ sở bị phạt tiền
2025-01-23 12:05
-
Công khai các nền tảng xuyên biên giới kê khai, nộp thuê ở Việt Nam
2025-01-23 10:02
JJ và cậu anh trai khuyết tật |
Chị Rachel Wright đã đăng tải bức ảnh cậu con trai 10 tuổi JJ – người đã không nghỉ buổi học nào trong năm và cậu được thưởng một buổi tối vui chơi ở trung tâm vui chơi địa phương.
Chia sẻ trên Facebook, chị Wright đã giải thích lý do tại sao con trai chị sẽ không nhận phần thưởng này.
4 lý do đó như sau:
1. Chúng tôi không tặng thưởng cho sự may mắn. Trong gia đình này, chúng tôi nghĩ đến nhiều lý do nhất có thể để khen ngợi bọn trẻ. Chúng tôi sẽ tổ chức ăn mừng và khen thưởng chúng, nhưng việc đủ may mắn để không bị ốm ngày nào không phải là một trong số những lý do đó. Thằng bé may mắn không bị sốt, không bị tai nạn hay bệnh mãn tính.
2. Giải thưởng đi học đủ 100% (100% Attendance Awards) có thể làm cho những đứa trẻ hay ốm yếu bị kỳ thị. Trong gia đình này, bạn sẽ không phải xấu hổ khi bị ốm, bị tổn thương hoặc yếu đuối.
3. Thằng bé không kiểm soát được việc đi học đều 100%. Trong gia đình này, bạn không tự hào về những thứ mà mình không làm. Thằng bé không hề kiểm soát việc đi học đều. Tôi là người đưa con đến trường và việc đi học hay nghỉ học là quyết định của tôi. Tôi mới là người được tặng thưởng (nếu có).
4. Chúng tôi sẽ cho con nghỉ học 5 ngày vào cuối kỳ học này. Trong gia đình, chúng tôi đánh giá cao trường học và công việc, nhưng chúng tôi cũng hiểu tầm quan trọng của việc tạo dựng những kỷ niệm và nghỉ ngơi. Vì thế, con trai chúng tôi sẽ kết thúc năm học sớm một tuần và đi Ý thay vì tham gia tiệc cuối năm, xem phim và chơi trò chơi cuối năm học (với sự cho phép của nhà trường).
Bà mẹ người Anh cũng cho rằng việc tặng thưởng cho trẻ khi đi học đều sẽ gửi một thông điệp sai tới bọn trẻ. “Chúng ta đang dạy bọn trẻ về những giá trị gì? Chúng ta đang dạy chúng điều gì về việc tìm đến nhau và chăm sóc cho những người ốm yếu hay tàn tật trong cộng đồng của chúng ta?” – chị viết.
“Tôi hiểu tầm quan trọng của việc đi học đều, nhưng phải có những cách tốt hơn để giúp những gia đình và những đứa trẻ không đi học đều vì có lý do chính đáng”.
Bài viết của chị trên Facebook nhận được hơn 25 nghìn lượt “like”, rất nhiều phản hồi từ các bậc cha mẹ và giáo viên.
Trong một phản ứng sau đó, chị nói rằng chị tôn trọng tất cả những ý kiến đồng tình và không đồng tình. Bà mẹ này cũng cho biết chị ngạc nhiên trước những phản ứng của cộng đồng mạng. “Rõ ràng đó là vấn đề cần xem xét lại. Tôi đã có một quyết định dạy con công khai. Tôi khá chắc là nếu vài triệu người được phép tranh luận về bất cứ quyết định nuôi dạy con nào mỗi ngày thì sẽ có những số liệu thống kê tệ hơn nhiều”.
Như chị nhắc đến trong bài viết của mình, cậu anh trai 11 tuổi của JJ bị khuyết tật nghiêm trọng. Bà mẹ cho biết chị đã muốn viết về giải thưởng cho những đứa trẻ đi học đều từ rất lâu rồi, nhưng chỉ đến khi con trai chị nhận được phần thưởng này chị mới lên tiếng.
“Là mẹ của một đứa trẻ khuyết tật nặng, tôi rất có ác cảm về việc khen thưởng những đứa trẻ không bị ốm yếu” – chị giải thích.
“Điều quan trọng là gia đình chúng tôi đánh giá cao tất cả thành viên, và ốm yếu có nghĩa là cần được chăm sóc, chứ không phải bị trừng phạt. Kể từ khi con trai lớn của chúng tôi được sinh ra, giá trị và quan điểm của chúng tôi đã thay đổi”.
Chị Wright cũng cho biết đang lên kế hoạch cho JJ có thời gian vui chơi với những đứa trẻ không thể đi học đầy đủ.
Bà mẹ này từng kể về hành trình nuôi dạy một đứa trẻ có nhu cầu đặc biệt trong cuốn hồi ký của mình – The Skies I’m Under. Chị hi vọng cuốn sách của mình cũng như blog và những bài viết được lan truyền trên Facebook sẽ làm cho mọi người suy nghĩ kỹ càng về những thứ như là “giải thưởng cho việc đi học đầy đủ”.
Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)
" alt="Bà mẹ gây tranh cãi vì không cho con nhận giải thưởng 'học sinh đi học đầy đủ'" width="90" height="59"/>Bà mẹ gây tranh cãi vì không cho con nhận giải thưởng 'học sinh đi học đầy đủ'
Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) vừa công bố phát hành “Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam 2017” tại sự kiệnInternet Day 2017 và lễ kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam (1997 - 2017) diễn ra ngày 22/11 vừa qua.
Được xuất bản với 2 ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh, “Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam 2017” nhằm cung cấp bức tranh tổng thể về kết quả tăng trưởng, phát triển tài nguyên Internet của Việt Nam năm 2017.
Một dấu mốc quan trọng trong chặng đường phát triển vừa qua của Internet Việt Nam chính là công tác triển khai, thúc đẩy phát triển ứng dụng địa chỉ Internet phiên bản mới IPv6, thay thế cho nguồn IPv4 đã cạn kiệt. Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia được thành lập vào năm 2009 để nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển và ứng dụng IPv6; xây dựng kế hoạch và lộ trình triển khai việc chuyển đổi IPv4 sang IPv6 tại Việt Nam.
Tiếp đó, năm 2011, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 với 3 giai đoạn: Chuẩn bị (2011 - 2012); Khởi động (2013 - 2015); và Chuyển đổi (2016 - 2019), với mục tiêu đảm bảo Internet Việt Nam hoạt động ổn định, bền vững trên nền tảng công nghệ IPv6. VNNIC cho biết, tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam bắt đầu tăng trưởng mạnh từ tháng 4/2016.
Trong báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam năm nay, VNNIC nhận định, một trong những điểm nhấn của năm 2017 là tỷ lệ địa chỉ IPv6 được đưa vào sử dụng tiếp tục tăng trưởng tốt. Cụ thể, Theo thống kê từ hệ thống Trung tâm mạng châu Á - Thái Bình Dương (APNIC), tính đến ngày 31/10/2017, tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam đạt khoảng 10% (khoảng 4,3 triệu người sử dụng IPv6), đứng thứ 3 trong số các quốc gia sử dụng IPv6 ở khu vực ASEAN, sau Malaysia, Thái Lan; và đứng thứ 5 tại khu vực châu Á, sau Ấn Độ, Nhật Bản, Malaysia và Thái Lan.
FPT Telecom, VNPT, CMC Telecom dẫn đầu về tỷ lệ triển khai IPv6
- Mei cực chất trong trailer nhá hàng chào Tết Nguyên Đán của Overwatch
- Bài thuyết trình của cậu bé 10 tuổi khiến vua hài nước Mỹ kinh ngạc
- Con đường tới lớp học tiến sĩ của nữ tù nhân giết con trai
- Tọa đàm “Why Việt Nam: Gỡ bỏ rào cản để tạo thuận tiện hơn cho kinh tế số
- Nguy cơ từ đồ chơi người lớn thông minh
- TIS: khám phá khả năng của từng học sinh
- Một giờ học tiếng Anh lớp 3 ở Phần Lan
- Kỷ luật học đường nhìn từ Hoa Kỳ, Singapore và Anh quốc
- [LMHT] Jhin Huyết Nguyệt chuẩn bị “xuất đầu lộ diện”